Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô 1990 - Chương 18/26 (Huỳnh Tâm)

Âm khí mờ mịt chiến trường Lão Sơn

 Cuốn sách hành động Hồ Chí Minh "sinh Bắc tử Nam". Ngày nay Đại tướng nướng quân Văn Tiếng Dũng thực hiện lùa thanh niên ra chiến trường Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Những ngôi sao trên chiến trường biên giới Việt Bắc, giữa hai quân đội nhân dân Việt Cộng và Trung Cộng không thể cho rằng tương quan lực lượng. Những tướng Trung Cộng trước đó đã từng tham chiến "Tự Vệ" theo nghĩa của Đặng Tiểu Bình đề xướng vào ngày 17 tháng 2 năm 1979. Năm (5) năm sau (1984) cũng những tướng ấy tham chiến lần thứ hai, tất nhiên họ có dày dạn chiến trường. Chỉ khác một điểm chiến trường lần này tại dãy núi Lão Sơn quá nhiều hiểm trở và gặp đối thủ dày kinh nghiệm của năm 1979.

Trung Cộng phát động khởi binh cuộc chiến "bảo vệ" biên giới chống Việt Nam ngày 2  tháng 4 năm 1984, tự cho mình có quyền bắt nạt Việt Nam.
Nội dung trong một báo cáo tại Bắc Kinh: Ngày 13 tháng 2 năm 1990, Trung Cộng mở cuộc chiến tranh trong lãnh thổ biên giới Việt Nam giáp tỉnh Vân Nam, trung tâm chiến tranh thị trấn biên giới La Gia Bình Đại Sơn, thuộc dãy núi Lão Sơn Việt Nam gồm những chiến trường đẫm máu nhất là cao điểm 1/ Khấu Lâm Sơn (Forest Hill), 2/ Lão Sơn (Laoshan), 3/ Giả Âm Sơn (Yinshan), 4/ Bát Lý Sơn (Pali Hill) Bộ chỉ huy Trung Cộng ở trên khu vực phía đông chiến trường Lão Sơn.

Kết quả: Trung Cộng giành quyền kiểm soát những cao điểm tại khu vực 1509, cao điểm 772, cao điểm 685, cao điểm 233, cao điểm 226 gọi là "Lão Sơn" (Laoshan), Cao điểm 1030 Trung Quốc gọi là Đông Sơn thuộc huyện Vị Xuyên. Cao điểm 1250 gọi là "Giả Âm Sơn" (Yinshan) thuộc huyện Yên Minh. Sau ngày "Hội nghị bí mật Thành Đô 1990", việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước cuối cùng phân giới đất liền cắm mốc, biên giới Việt Nam-Trung Quốc hoàn thành vào năm 2000.
Vào ngày 12 tháng 7 năm 1984, tướng Văn Tiến Dũng tuyển chọn 6 Trung đoàn từ các sư đoàn 313, sư đoàn 316, sư đoàn 356. Những Trung đoàn trúng tuyển lần lượt tập kết vào các cao điểm 500 cao điểm 800 bên dưới cao điểm 1059, cao điểm 500 và cao điểm 800. Ở cao điểm này đã một lần Đại tướng Dương Đắc Chí (Yang Dezhi) bị quân Việt Nam phục dích. Lần này kế hoạch hành quân nhằm xân chiếm cao điểm 1509 lãnh thổ của Việt Nam, nhờ có mật danh "MB84" đã được giải mã "Đại tướng nướng quân". Không ngờ, một Đại tướng Hoa Nam phản bội đã bán đứng Tổ quốc! Trong hồ sơ báo cáo của "Hội nghị bí mật Thành Đô 1990" ngợi khen Đại tướng Văn Tiến Dũng đầy thành tích trung thành với "Bác" và một tội đồ nhiệt huyết bán nước Việt Nam!

Thượng Tướng "Trương Chí Tú", Chỉ huy trưởng tác chiến quân khu Vũ Hán, khi có chiến tranh tại Việt Nam. Ngày 17 tháng 2 năm 1979. Ông được thuyên chuyển về giúp Côn Minh, làm cố vấn chỉ huy phó quân sự cho Dương Đắc Chí tại mặt trận phía Tây. Ngày 20 tháng 6 năm 1979, ông nhậm chức trợ lý chỉ huy sư đoàn lục quân 58. Năm 1983, Chỉ huy trưởng Quân đoàn 20, vi chức vụ Phó chỉ huy quân đội chiến tranh Lão Sơn.
Ngày 22  tháng 4 năm 1984, Đại Tướng "Dương Đắc Chí" (Yang Dezhi) bị bệnh, trao Quân đội Giải phóng Trung Cộng, cho Thượng Tướng "Trương Chí Tú" (Zhang Zhi Xiu) quyền Tổng Tư lệnh chỉ huy và lãnh đạo 7 quân đoàn tại chiến trường Lão Sơn. Trận chiến đầu ông đã thành công phía Tây Lão Sơn.

Thượng tướng Trương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) với chức vụ mới Tổng Tư lệnh chỉ huy và lãnh đạo chiến trường Lão Sơn. Nguồn: Tài liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.

Những quân đoàn Trung Cộng tham chiến trong lãnh thổ biên giới Việt Nam gồm có, Quân đoàn 14, Quân đoàn 11, Quân đoàn 1, Quân đoàn 47, Tập đoàn đoàn 67, Tập đoàn 27, Tập đoàn 13. Về phía Trung Quốc, theo các tài liệu chưa công bố, đã có 29 Sư đoàn Bộ binh, 4 Lữ đoàn pháo binh, và 6 Sư đoàn pháo binh thuộc những Đại quân khu 1/ Côn Minh, 2/ Nam Kinh, 3/ Phúc Châu, 4/ Tế Nam, 5/ Lan Châu, 6/ Thành Đô lần lượt được huy động vào chiến trường xâm lăng Việt Nam bành trướng biên giới từ năm 1984/1990.
Trong giai đoạn này, Trung Quốc đã bắn vào lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh Hà Tuyên (mà chủ yếu là Vị Xuyên-Yên Minh) và Lào Cai hơn 2,8 triệu quả đạn đại bác và pháo cối, có những ngày cao điểm bắn hơn 71.540 quả đạn đại bác và pháo cối.
Trung Cộng điều động binh lực với quân số 173.800 chiến binh, tính toàn quân cả lúc thay quân lên đến 225.400 binh sĩ tham chiến.

− Quân khu Côn Minh có 27.229 chiến binh tham chiến.
* Trung Tướng Lưu Chí Kiên (Liu Zhijian), Bộ tư lệnh chỉ huy, chính ủy Quân khu Côn Minh.
* Thiếu Tướng Trương Hải Đường (Zhang Haitang), Phó Tư lệnh quân sự khu vực Côn Minh.
* Thượng tướng Lưu Đông Đông (Liu Dongdong Admiral): Phó chính ủy Quân đoàn 139, chính trị viên, bí thư quân ủy Côn Minh, tháng 8 năm 1985, ông được thăng cấp Chỉ huy trưởng quân đoàn 139, chính trị viên quân đoàn 47. Năm 1987 tham gia chiến trường Lão Sơn.
* Thượng tướng Lương Quang Liệt. Chiến tranh Việt Nam và Trung Quốc vào tháng 2 năm 1979, chỉ huy trưởng quân khu Vũ Hán, thuyên chuyển qua giúp Côn Minh tư cách Tư lệnh Phó của Tổng tham mưu Đại tướng "Dương Đắc Chí" (Yang Dezhi) tại mặt trận phía Tây. Ngày 20 tháng 6 trở thành trợ lý chỉ huy Sư đoàn trưởng 20. Ngày 19 tháng 7 năm 1983, ông giữ chức vụ phó chỉ huy của Quân đoàn 27 tham chiến Lão Sơn.
* Thượng tướng Lưu Trấn Vũ (Liu Zhenwu) Hai lần tham chiến năm 1979 và 1984 tại chiến trường Lão Sơn, chỉ huy trưởng quân đoàn 15.
* Thượng tướng Trương Hải Dương (Zhang Haiyang): Ngày 21 tháng 10 năm 1985, chính trị viên quân đoàn 61, tháng 9 năm 1992 tham gia trận chiến Lão Sơn, với chức vụ Cục Phó Bộ Tổng tham mưu chính trị.
* Thượng tướng Trương Hựu Hiệp. Sư đoàn trưởng 40 thăng cấp Tham Mưu trưởng quân đoàn 14, chánh trị viên quân đoàn 119, vào năm 1984, tham chiến bảo vệ hai dãy núi "Lão Sơn và Giả Âm Sơn". Tháng 8 năm 1995, Tổng tham mưu và chính trị viên quân đoàn 13.
* Thiếu Tướng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou). Năm 1984, ông làm phó chỉ huy của quân đoàn 14. Năm 1995 Phó Tư lệnh Quân khu tỉnh Vân Nam, chỉ huy trưởng rà phá bom mìn biên giới.

− Quân khu Nam Kinh (Nanjing) có 26.624 chiến binh tham chiến.
* Thượng tướng Thường Vạn Toàn (Chang Wanquan): Bộ tư lệnh chỉ huy quân đoàn phản kích 140. Năm 1983 tham thiến tại Lão Sơn.
* Đại tá Chu Khải (Zhu) Tư Lệnh phó Sư đoàn 14, Bộ Tư Lệnh giám đốc đào tạo. Năm 1984 thăng cấp Thượng tướng, chỉ huy trưởng Quân đoàn 42, dẫn đầu Quân đoàn 126 tham chiến bảo vệ "Khấu Lâm Sơn" (Battle Mountain koulin).
* Thượng tướng "Lý Can Nguyên" (Li Qianyuan Admiral): Năm 1984 tham gia vào cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Trung-Việt, đánh chiếm làng "La Gia Bình" (Mountains) và "Đại Sơn" (Luo Ping), thuộc dãy núi Lão Sơn. Tháng 8 năm 1985, Phó Tham mưu trưởng Quân khu Quảng Châu.
* Trung tướng Chu Tăng Tuyền (Zhu Zengquan Trung): Phó Cục trưởng Cục Chính trị Quân đoàn 27. Năm 1986, tham gia phản công tự vệ chống lại cuộc chiến tranh Việt Nam, ông đã bất chấp một loạt đạn trong chiến hào, hố cá nhân công tác tư tưởng chính trị và sinh động, khuyến khích tinh thần chiến đấu cao của cán bộ, để giành chiến thắng tại chiến  Khấu Lâm Sơn (Forest Hill).

− Quân khu Tế Nam có 31.146 chiến binh tham chiến.
* Thượng tướng Trương Chí Kiên (Zhang Zhijian): Bộ Tư Lệnh Phó Quân khu Tế Nam, năm 1984, Chỉ huy Trưởng lãnh đạo quân đoàn 67 tham gia trận chiến Bát Lý Sơn (Pali Hill) Lão Sơn.
* Thượng Tướng Trương Vạn Niên (Zhang Wannian) Chỉ huy phó Phó Quân đoàn 127,  bộ phận chỉ huy cuộc chiến tranh "tự vệ" ngày 17 tháng 2 năm 1979, trong năm 1981, năm 1985 Phó Tư lệnh đánh chiếm Bát Lý Sơn (Pali Hill), thành viên Đảng ủy quân sự, Tư lệnh quân Tế Nam.
* Thượng tướng Phó Toàn Hữu (Fu Admiral) Năm 1984, ông giữ chức vụ chỉ huy cuộc chiến phía trước "tự vệ", đội quân đặc biệt về hoá học tiến hành cuộc chiến tranh Việt Nam để "tự vệ", trong một ngã "nhất cử" giành chiến thắng dãy Lão Sơn (Laoshan) quân đội Trung Cộng gọi là "núi cũ".
* Thượng tướng "Ngô Thuyên Tự" (Wu Quanxu) Tham mưu trưởng Sư đoàn 9 pháo binh, Sư doàn 1 và Sư đoàn Lục Quân 2, năm 1984 tham gia vào các trận đánh vòng núi cũ chiếm lại Giả Âm Sơn (Yinshan).
* Thượng tướng Đào  Quân  (Tao Bojun): Tháng 2 năm 1979 Bộ chỉ huy Tham mưu phó Vũ Hán, tham gia vào cuộc chiến tranh "tự vệ" chống lại Việt Nam. Tháng 5 năm 1981 Chỉ huy trưởng sư đoàn 8 pháo binh. Tháng 8 năm 1984 chỉ huy quân đoàng pháo binh 43.
* Trung tướng Túc Nhung Sanh (Su Rong): Sau tháng 1 năm 1983, một nhà nghiên cứu tại Viện Tổng tham mưu pháo binh. Năm 1985 Chỉ huy trưởng Quân đoàn 67 pháo binh, tham gia chiến đấu phòng thủ Lão Sơn.
* Trung tướng Lý Tác Thành (Li Zuocheng) Năm 1979: tham dự chiến tranh "tự vệ" chống lại Việt Nam, tại chiến trường Lão Sơn ông bị chấn thương, và từ chối rời khỏi dòng lửa, toàn bộ thân thể đẫm máu 26 đêm với quân Việt Cộng, tiêu diệt 294 địch, và thu giữ một số lượng lớn chiến lợi phẩm.

− Quân khu Lan Châu (Lanzhou) có 22.541 chiến binh tham chiến.
* Thượng tướng Vương Tổ Huấn (Wang Zuxun Admiral). 1984 Bộ Tư Lệnh, phó chỉ huy quân đoàn 14 hoặc tham gia phục hồi hai ngọn núi, các cuộc chiến tranh Việt Nam. Tháng 9 năm 1985 tỉnh Vân Nam chỉ huy quân sự. 1989 quân đội 14.
* Thượng tướng Ly Tân Lương (Li Xinliang Admiral): Tham mưu trưởng Quân đoàn 121 tham chiến tháng 2 năm 1979 tại "Ly Tân Lương" biên giới Việt Nam-Trung Quốc, tham chiến tranh lần thức hai 1984 tại Lão Sơn, ông phân tích, ước tính chính xác quân đội Việt Nam nhờ Hoa Nam cung cấp bí mật chiến thuật của đối phương. tháng 2 năm 1988, ông được thăng cấp Phó Tư lệnh Quân khu Quảng Châu.
* Trung tướng Mông Tiến Hỷ (Meng Xi) Phó tham mưu trưởng Sư đoàn 32, dẫn đầu quân đội của mình tham gia vào cuộc chiến tranh biên giới Trung-Việt "tự vệ". Phó chỉ huy quân đoàn 30. Tháng 11 năm 1984 Phó tham mưu trưởng của quân đoàn 11. Tham chiến tại dãy núi Lão Sơn.
* Trung tướng Lý Hồng Trình (Li Cheng): Tháng 2 năm 1979, Trung Quốc và Việt Nam chiến tranh, ông  tham chiến cuộc chiến tranh "tự vệ" biên gới Cao Bằng, năm 1984 tham chiến lần thứ hai tại Giả Âm Sơn.
* Thiếu Tướng Trần Bồi Trung (Peizhong Chen): Tháng 6 năm 1984, chỉ huy trưởng trung đoàn 119. chính trị sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14, Phó ủy viên chính trị của Ủy ban Kỷ luật, tham chiến trấn thủ đồi Chi Chiến Sơn. Tháng 6 năm 1984 ủy viên chính trị phó quân đoàn 14.

− Quân khu Bắc Kinh có 33.720 chiến binh tham chiến.
* Thượng tướng Tiền Thụ Căn (Re tien Admiral), tháng 3 năm 1985, Bộ tư lệnh chỉ huy phó biên phòng Quân đoàn 47, tham gia vào cuộc chiến tranh ở vùng Vân Nam Lão Sơn.
* Thượng tương Từ Vĩnh Thanh  (Xu Yongqing Admiral): Sau tháng 7 năm 1982 Chính ủy viên, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật quân đội. Ngày 27 tháng 8 năm 1984, Phó Chính ủy của quân đội. Ngày 27 tháng 7 năm 1985 trưởng chỉ huy quân báo, 1986 tham gia vào cuộc chiến tranh Lão Sơn.
* Thượng tướng Cố Huy (Solid-hui): Năm 1976 Quân đoàn 9. năm 1978 Quân đoàn 42, trưởng cố vấn quân sự, phó chỉ huy. Năm 1979, tham gia trong cuộc chiến tranh Việt Nam "tự vệ". Tháng 6 năm 1985 chỉ huy trưởng Quân đoàn 141 hậu cần chiến trường Lão Sơn.
* Thượng tướng Khương Phúc Đường (Jiang Futang Admiral): Tháng 1 năm 1985 Chính trị viên của Quân đoàn 67, tham gia vào dân vận các huyện Lão Sơn và Vân Nam.
* Thiếu tướng Diêu Song Long (Yaoshuang) trong năm 1981, chỉ huy trưởng quân đoàn 42 tham gia vào trận chiến để giành lại núi Khấu Lâm (koulin).

− Quân khu Thành Đô có 32.540 chiến binh tham chiến.
* Thượng Tướng Liệu Tích Long  (Liao Admiral), tháng 5 năm 1984 Bộ tư lệnh chỉ huy Quân đoàn 11, Quân đoàn 31. Phó tư lệnh Quân khu Thành Đô.
* Thượng tướng Mã Bỉnh Thần (Ma Bingchen). Tháng 11 năm 1984, Chỉ huy trưởng, lãnh đạo quân đoàn 45 tham gia vào chiến tranh chống lại Việt Nam. Sau đó ông làm Phó chỉ huy quân sự Thành Đô.
* Thượng tướng Đỗ Thiết Hoàn (Du hoop): Năm 1980 Phó Chính ủy Quân đoàn 46 lục quân, chính trị viên của Học viện PLA. Tháng 1 năm 1985 trở thành bộ phận Quân đoàn biệt kích 199, tham gia chiến đấu toàn vùng núi Lão Sơn (Laoshan). Sau tháng 7 năm 1985, trở thành Phó Chính ủy Quân đoàn 67.
* Thượng tướng Tiền Quốc Lương (Qian Guoliang Admiral): Tham mưu phó Quân đoàn 27. Tháng 9 năm 1984 trở thành trưởng Quân đội 27, Phó bí thư đảng bộ; tháng 7 năm 1985 trở Tham mưu trưởng và Bí thư của quân đoàn 27 tham gia chiến đấu vòng núi Lão Sơn.
* Thượng tướng Sử Ngọc Hiếu (Shi Dan Hieu): Tháng 1 năm 1979 trở thành cố vấn tình báo quân sự, Phó Chính ủy, chính trị viên, tháng 5 năm 1984 tham gia chiến đấu vòng, Lão Sơn.
* Trung tướng Trần Thế Tuấn (Trần Shijun): Năm 1984, ông giữ chức vụ chỉ huy trưởng, quân đoàn 13, vào năm 1988 để tham gia vào cuộc chiến quanh Lão Sơn. Tháng 12 năm 1994 Tư Lệnh Phó Quân khu Thành Đô.
Trung tướng "Lưu Việt Quân" (Liu Yuejun): Tháng 2 năm 1979, tham gia vào các cuộc chiến tranh  "tự vệ" biên giới Trung-Việt.
* Thiếu tướng Chu Quang Vinh (Chu Guangrong) Phó Chính ủy từ năm 1980-1981. Chỉ huy trưởng quân Đoàn 56, năm 1984 giám đốc chính trị quân đoàn 13 tham gia vào cuộc chiến quanh vùng Lão Sơn (Laoshan). Năm 1998 Quân ủy tỉnh Tứ Xuyên.

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, Đặng Tiểu Bình khởi động một cuộc chiến tranh "Tự vệ" biên giới chống lại Việt Nam, và phải mất mười năm (10), đã có 18 quân đoàn 225.000 quân binh và sĩ quan tham chiến, quân đội được huấn luyện chiến đấu, một số lượng lớn chỉ huy cấp cao rất trẻ và đầy hứa hẹn trong cuộc chiến tranh nổi lên một thế hệ tướng lãnh quân sự.

Chiến tranh "tự vệ" hướng Đông chỉ huy mặt trận do "Hứa Thế Hữu" (Xu Shiyou). Một mặt khác ở hướng phía Tây chỉ huy chiến trận do Đô đốc "Dương Đắc Chí" (Yang Dezhi). Và chỉ huy phó chiến trường do Thiếu tướng "Dương Chí Tú" (Zhang Zhi Xiu).
Sau sự ra đi vì bệnh của Đại tướng "Dương Đắc Chí" (Yang Dezhi), Thượng Tướng "Dương Chí Tú" (Zhang Zhi Xiu) trở thành Tổng chỉ huy hướng Tây. Hai cuộc chiến tranh "tự vệ" 1979 và 1984 chống lại Việt Nam, Trung Cộng xuất hiện những tên tuổi tướng lãnh trẻ.

Việt Cộng, tham chiến 3 Sư đoàn do Đại tướng Văn Tiến Dũng (Wen Jin-yong) chỉ huy và lãnh đạo chiến trường. Binh lực khởi đầu tại Lão Sơn khoảng quân số 18.000 chiến binh.
- Quân khu 1 có Trung đoàn 2 Sư đoàn 3 Quân đoàn 14 (mang phiên hiệu E981/F356) và Trung đoàn 567, Sư đoàn 322, Quân đoàn 26 (mang phiên hiệu E982/F313).

- Quân khu 2, Thượng tướng Vũ Lập, (Nông Văn Phách) Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 2.
có các sư đoàn bộ binh (313, 314, 316, 356) và các trung đoàn 247 (Hà Tuyên), Sư đoàn 754 (Sơn La) cùng các đơn vị pháo binh, xe tăng, đặc công, công binh, thông tin, vận tải của quân khu chiến dịch giành lại điểm cao 685, bình độ 300 và bình độ 400.
Sư đoàn 313, Sư Trưởng Đại Tá Bùi Như Lạc (Trung đoàn 14, Trung đoàn 122, Trung đoàn 266). Sư đoàn 356, (Trung đoàn 876, Trung đoàn 153). Đặc khu Quảng Ninh tham chiến có Trung đoàn 568 thuộc Sư đoàn 328 (mang phiên hiệu E983). Các đơn vị chủ lực Bộ có Sư đoàn 312 thuộc Quân đoàn 1, Sư đoàn 325 và Sư đoàn 31 thuộc Quân đoàn 2. Thiếu tướng Lê Duy Mật, nguyên Tư lệnh phó, kiêm Tham mưu trưởng Quân khu II, Chỉ huy trưởng Mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang1979-1980.

Bài thơ mô tả về trận bình độ 400 với những người lính E52 (trung đoàn 52) đã "Tưới máu người quyết giữ đất biên cương".

Đêm tháng Năm vào bình độ Bốn trăm
Đoàn xe trôi êm êm, tầm đại bác
Thuốc súng tanh lá rừng kêu xào xạc
Chúng no máu rồi không cắn nữa đâu

Lắc lư xe quan tài vượt về sau
Máu đổ xuống đường cuốn vào cát bụi
Lái xe quan tài vượt lên lầm lũi
Tốp thương binh bê bết máu mặt mày
     
Đám cướp kia Thánh, Phật dạy ăn chay
Chẳng kiêng gì ngày rằm mùng một
Đạn cày xới đất tơi trồng cây tốt
Tưới máu người quyết giữ đất biên cương

Tư lệnh Hoàng Đan trận này cầm quân
Ông bảo rằng: Sống, chết, thời, vận, số
Cả trung đoàn ào ào như thác lũ
Bình độ Bốn trăm bình địa trận người

Những chàng trai sống chết trận này ơi !
Mưa đổ xuống ông trời tuôn nước mắt
Ơn nhớ mãi thân người đi giữ đất
Người trở về ăn, sồng, ở ra sao.

Từ khi bài thơ "Tưới máu người quyết giữ đất biên cương" xuất hiện, cứ mỗi năm vào ngày 2 tháng 4 có người giới thiệu 1 lần!

Kế hoạch thay quân.
- Đặc khu Quảng Ninh có Trung đoàn 568, Sư đoàn 328 (mang phiên hiệu E983).
- Các đơn vị chủ lực có Sư đoàn 312, Quân đoàn 1. Sư đoàn 325 Quân đoàn 2. Sư đoàn 31 Quân đoàn 3. Ngoài ra nhiều đơn vị nhỏ cấp đại đội, tiểu đoàn cũng được điều động lên Lão Sơn trực tiếp tham chiến hoặc hỗ trợ chiến đấu trong từng giai đoạn ngắn.
Đóng quân biên phòng ở phía Tây sông Lô. Từ đầu năm 1984 đến tháng 12/1985, gồm có Sư đoàn 313 và Sư đoàn 356. Tháng 5/1985, Sư đoàn 313. Tháng 12/1985, Sư đoàn 31. Tháng 6/1986, Sư đoàn 313. Tháng 2/1987, Sư đoàn 356. Tháng 8/1987, Sư đoàn 312. Tháng 1/1988, Sư đoàn 325. Tháng 9/1988, Sư đoàn 316. Tháng 5/1989, Sư đoàn 313.
Phía Tây có Trung đoàn 141, Sư đoàn 312 Đại tướng Tổng tham mưu trưởng Đoàn Khuê. Trong thời gian 1984-1989, phía Việt Nam đã nhiều lần thay phiên các đơn vị lên chiến đấu ở mặt trận Vị Xuyên-Yên Minh.
Ở phía Đông sông Lô từ đầu năm 1984, Trung đoàn 266 Sư đoàn 313. Tháng 7/1984, Trung đoàn 141 Sư đoàn 312. Tháng 4/1985, Trung đoàn 983. Tháng 11/1985, Trung đoàn 818 Sư đoàn 314. Tháng 2/1987, Trung đoàn 881 Sư đoàn 314. Tháng 9/1987, Trung đoàn 818 Sư đoàn 314 và Trung đoàn 754 Sơn La. Tháng 6/1988, Trung đoàn 726 Sư đoàn 314. Tháng 10/1988, Trung đoàn 247 Hà Tuyên.
Đóng quân biên phòng phiá Đông. Trung đoàn 174 thuộc Sư đoàn 316. Sư đoàn 325 đóng chốt Vị Xuyên. Tiểu đoàn 3 huyện Yên Minh.

Quân lực Việt Nam, thay quân và bổ xung quân số.
Ngoài ra nhiều đơn vị nhỏ cấp đại đội, tiểu đoàn cũng được điều động lên Lão Sơn tham chiến trực tiếp hoặc hỗ trợ chiến đấu trong từng giai đoạn ngắn.
Ở phía Tây sông Lô từ đầu năm 1984 đến tháng 12/1985: Sư đoàn 313 và 356. Tháng 5/1985: Sư đoàn 313; Tháng 12/1985: Sư đoàn 31; Tháng 6/1986: Sư đoàn 313; Tháng 2/1987: Sư đoàn 356; Tháng 8/1987: Sư đoàn 312; Tháng 1/1988: Sư đoàn 325; Tháng 9/1988: Sư đoàn 316; Tháng 5/1989: Sư đoàn 313.
Ở phía Đông sông Lô từ đầu năm 1984: Trung đoàn 266 Sư đoàn 313; Tháng 7/1984: Trung đoàn 141 Sư đoàn 312 tiến công điểm tựa 1030.; Tháng 4/1985: Trung đoàn 983; Tháng 11/1985: Trung đoàn 818 Sư đoàn 314; Tháng 2/1987: Trung đoàn 881 Sư đoàn 314; Tháng 9/1987: Trung đoàn 818 Sư đoàn 314 và Trung đoàn 754 Sơn La; Tháng 6/1988: Trung đoàn 726 Sư đoàn 314; Tháng 10/1988: Trung đoàn 247 Hà Tuyên. 
Tháng 6/1984, Bộ tư lệnh Quân khu 2 được giao nhiệm vụ mặt trận quyết định sử dụng 3 trung đoàn bộ binh trong các đơn vị mới lên tăng cường, được sự chi viện của đặc công và pháo binh tham gia chiến đấu trong chiến dịch mang tên MB84. Rút kinh nghiệm MB84, Quân khu 2 quyết định dùng Sư đoàn 313 và 356 mở chiến dịch vây lấn nhằm giành lại cao điểm 685 và 300-400 với cách đánh mới "sử dụng bộ binh, kết hợp đặc công, có hoả lực pháo binh chi viện mạnh, từng bước bao vây, chia cắt lấn sát". Lần này các đơn vị có 4 tháng để chuẩn bị.

Chiến tranh bất cân xứng không tương quan lực lượng.
Tổng cộng có 173.798 chiến binh Trung Cộng tham chiến. Phía Việt Cộng 18.000 chiến binh, tương đương 1 chiến binh Việt Cộng đánh 10 chiến binh Trung Cộng. Và một tướng quân Việt Nam muốn chiến thắng phải một chọi 10 tướng Trung Cộng.

Xương xác thương vong của quân Trung Cộng xây thành bi hùng trận:
- Quân khu Côn Minh thương vong 6633 binh sĩ, 3776 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Quảng Châu thương vong 4633 binh sĩ, 2776 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Nam Kinh (Nanjing) thương vong, 1763 binh sĩ 1123 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Tế Nam thương vong 2513 binh sĩ, 1421 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Lan Châu (Lanzhou) thương vong 449 binh sĩ, 892 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Bắc Kinh thương vong 972 người thiệt mạng, 563 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Thành Đô thương vong 826 người thiệt mạng, 415 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Thẩm Dương thương vong 526 người thiệt mạng, 715 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Phúc Châu thương vong 326 người thiệt mạng, 815 binh sĩ bị thương.
- Quân khu Tân Cương thương vong 286 người thiệt mạng, 115 binh sĩ bị thương.

Trung Cộng tổn thất v tù binh.
- Quân khu Côn Minh có 425 tù binh.
- Quân khu Quảng Châu có 557 tù binh.
- Quân khu Nam Kinh có 117 tù binh.
- Quân khu Tế Nam có 120 tù binh.
- Quân khu Lan Châu có 66 tù binh.
- Quân khu Bắc Kinh có 47 tù binh.
- Quân khu Thành Đô có 59 tù binh.
- Quân khu Thẩm Dương có 25 tù binh.
- Quân khu Phúc Châu có 42 tù binh.
- Quân khu Tân Cương có 21 tù binh.

Xung đột biên giới Trung-Việt, được biết đến qua Bốn (4) ngọn núi quanh cuộc chiến tranh 1984, chiến tranh biên giới núi cũ (Lão Sơn) vào năm 1979 đến khi "Hội nghị bí mật Thành Đô 1990" đình chiến, và được coi là một phần của cuộc xung đột biên giới của "Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Chiền tranh tại dãy núi Lão Sơn và "Giả Âm Sơn" (Yinshan), được xem một "ổ dịch bom đạn" của ngày 12 tháng 7 năm 1984, hai bên đã t khóa trong một bế tắc gần sáu (6) năm đổ máu dữ dội. Toàn bộ cuộc xung đột tại biên giới Trung-Việt Nam là từ năm 1979 cho đến năm 1990. Trung Quốc đã chuẩn bị trước và cẩn thận, cuối cùng, chiến thắng trong chiến tranh đã lấy được hai khu vực của dãy núi chiến lược Lão Sơn và Giả Âm Sơn của Việt Nam.

Người lính trong chiến tranh có nhiệm vụ vì Tồ quốc đó là những vinh dự lớn không ai phủ nhận tinh thần này. Tuy nhiên người dân tại những thị trấn biên giới La Gia Bình Đại Sơn, và những thôn làng Cao Nguyên trên dãy núi Lão Sơn là những chiến trường đẫm máu nhất của năm 1984 như 1/ Khấu Lâm Sơn (Forest Hill), 2/ Lão Sơn (Laoshan), 3/ Giả Âm Sơn (Yinshan), 4/ Bát Lý Sơn (Pali Hill). Nhà nước khuyết khích dân "một tấc không đi, một ly không rời" để bảo vệ "mồ mả tổ tiên", thế nhưng nhà nước không cấp vũ khí cho dân quân địa phương và không bảo vệ dân lành, trái lại thu hồi tất cả vũ khí đã cấp trước đây, khi hữu sự nhân dân tay trắng, quân đội Trung Cộng tự do thảm sát cả làng, nhà nước Việt Nam không lên tiếng,
Những cuộc thảm sát dã man nhất lịch sử Việt Nam đã có Sơn Mỹ, vào ngày 16 tháng 3 năm 1968. Vụ thảm sát Ba Chúc xảy ra tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1978. Thảm sát tại Huế, những hành động của Việt Cộng chôn người từ sáng sớm ngày 31 tháng 12 năm 1968, trong dịp Tết Nguyên Đán Mậu Thân. Việc phát hiện nhiều hố chôn tập thể xảy ra sau khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam mở cuộc tổng tấn công và đóng quân ở Huế một tháng, sau đó bị triệt thoái trước sự phản công của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Riêng hai cuộc thảm sát do quân Trung Cộng gây nên vào ngày 9  tháng 4 năm 1984, tại hai làng La Gia Bình và Đại Sơn, vì lý do nào Việt Cộng im tiếng không một tin tức nào để cho nhân dân được biết, phải chăng bởi tội đồng lõa, bán biên giới trước khi làm sạch cỏ bỏ dân! Theo chính sách "Bác" đảng phải ăn năng và có trách nhiệm trước vành móng ngựa phạm tội "chiến tranh".

Biệt Kích Trung Cộng vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhân dân thảm sát dã man cả hai làng La Gia Bình và thị trấn Ma Tật Pha 1854 thường dân. Nguồn: Tài liệu ảnh


Biệt Kích Trung Cộng vào biên giới lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhân dân thảm sát dã man, và thiêu rụi làng Đại Sơn và Tây Lộ trên 714 thường dân. Nguồn: Tài liệu ảnh

Chiến tranh vào năm 1979, Việt Nam mở ra chiến dịch bài Hoa. Ngày nay chính Quân đội Trung Cộng khuấy động biên giới bài Việt bằng cách thảm sát người dân địa phương Việt Nam, sau khi Trung Cộng kiểm soát Lão Sơn (Laoshan), Giả Âm Sơn (Yinshan) và các thôn làng khác ở huyện Lão Sơn, đặc biệt có bốn thành trì quân sự tại cao điểm 1.052,4, được xây dựng từ năm 1250, đây là những công sự cổ nhất còn lại, nhờ vậy làm cơ sở biên phòng chống Trung Cộng từ tháng 3 năm 1979 đến tháng 3 năm 1984, thị trấn Ma Tật Pha của Việt Nam ở gửi hai hỏa lực pháo binh, giết chết và làm bị thương hơn 763 thường dân Việt Nam, miền đất núi không còn an ninh và quân đội Trung Quốc đe dọa từng giờ.

Tháng 10 năm 1980-1981, xung đột biên giới Việt Nam, Bộ chỉ huy chiến trường Trung Cộng đóng tại khu vực phía Tây Bắc quận Ma Tật Pha, nay đã có trên tay tình hình chiến trường Lão Sơn. Ttháng 1 năm 1980 đến ngày 2  tháng 4 năm 1984 xung đột biên giới Trung-Việt Nam mỗi ngày chiến sự gia tăng, càng lúc cuộc chiến khóc liệt hơn. Họ lấy dãy núi Lão Sơn và Giả Âm Sơn làm lệnh chiến tranh. Quân khu Côn Minh (PLA) chỉ huy trưởng Thiếu tướng Dương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu).

Sau khi chiến tranh 1979 tạm kết thúc, Việt Nam đã thực hiện trên hàng trăm công trình phòng thủ tại biên giới huyện Lão Sơn Việt Nam-Trung Quốc. Cũng nơi đây tình hình bài Việt Nam nổi lên, dưới sự hướng dẫn của tình báo Hoa Nam. Tháng 10 năm 1980 đến tháng 5 năm 1981, Quân khu Côn Minh (PLA) đã định vị được phòng thủ của Việt Nam, và Quân khu Côn Minh nhận lệnh của Dương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) từ tỉnh Vân Nam dẫn quân xâm lược làng La Gia Bình thám sát xóa sổ hơn 1854, thiêu rụi làng Đại Sơn 714 thường dân và làng Lâmn hơn 284 thường dân. Quân Trung Cộng án binh bất động tại đây khóa đường lộ núi rừng để chống lại biên phòng Việt Nam gọi là "Chiến dịch Côn Minh" ra quân nhắm vào hai dãy núi Lão Sơn và Giả Âm Sơn.

Ngày 2 tháng 4 năm 1984 đánh dấu chiến tranh Lão Sơn do Tổng tư lệnh Thiếu tướng Dương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu).
* Tư lệnh Trưởng Mã Bỉnh Thần (Mabing Chen), Phó Tư lệnh Kỳ Tông (Qizong), Phó giám đốc chính trị viên Mông Tiến Hỷ (Meng Xi) Quân đoàn 11.
* Tư lệnh Liệu Tích Long (Liao) Sư đoàn Bộ binh 11, Quân đoàn 31.
* Tư lệnh Trưởng Lưu Ngọc Tôn, Tham mưu Trưởng Dương Tử Khiêm, Lý Đức Phúc hậu cần Kiện Chấn Nghiễm (Jian Zhen Guang), Tư lệnh Phó và giám đốc chính trị Điền Hưng Minh (Tian Xingming), trung đoàn 94, trung đoàn 95, trung đoàn 96, Sư đoàn 11 Bộ binh Quân đoàn 32.
*Tư lệnh Trưởng Lưu Tử Ba (Liu Zibo), chính trị viên Tuân Hữu Minh (Xunyou Ming), phó chỉ huy Vương Tổ Huấn (Wang Zuxun) Quân đoàn 14.
*Tư lệnh Trưởng Lưu Xương Hữu (Liu Changyou), Phó tư lệnh Chu Khải  (Zhu), chính trị viên Trần Bồi Trung (Peizhong Chen) Sư đoàn bộ binh 14 Quân đoàn 40.
* Đại tá Lưu Vĩnh Tân (Liu) Trung đoàn 118.
* Đại tá Trương Hựu Hiệp Trung đoàn 119, sư đoàn 41 Bộ binh, Quân đoàn 14.
* Quân báo 122 và Quân báo 123. Côn Minh Sư đoàn 4 pháo binh, 15 Sư đoàn nhóm Phòng thủ biên giới.

Quân đội nhân dân Việt Nam.
* 313 Sư đoàn bộ binh
* 316 Sư đoàn bộ binh
* Sư đoàn Bộ binh 356

Chiến trường thay quân và tổn thất theo từng đơn vị.
Tháng 2 năm 1984, Thành phố Côn Minh công bố bộ Tham Mưu quân sự (PLA) Sư đoàn 14 Quân đoàn 40 bước vào chiến trường Vân Sơn. Ngày 14 ngày 02 tháng Sư đoàn 4 Quân đoàn 40 tiến vào khu vực thị trấn Ma Lật Pha, Laoshan. Ngày 26 tháng 4, khởi sự những cuộc tấn công của pháo binh. 05 giờ 56 sáng, ngày 28 tháng 4, quân đội Trung Quốc phân công. Quân đoàn 40, trung đoàn 118, tiểu đoàn 3 tấn công từ hướng Lão Sơn. 5 giờ 20 phút về các cuộc tấn công đỉnh núi cũ 119, và chiếm cao điểm 662,6 trước đó bảy phút do trung đoàn 122 thuộc sư đoàn 41, vào buổi chiều, hai trong số các doanh trại Bát Lý Sơn hướng Đông của Việt Nam thất thủ do 10 lính Việt kiểm soát biên phòng. Ngày 30 tháng 4 buổi sáng, Quân đoàn 11 Trung Cộng, sau 5 giờ chiến đấu 31 cuộc tấn công với quân Việt Cộng chiếm Giả Âm Sơn. Ngày 15 tháng 5, quân đội Trung Quốc chiếm đóng các vùng núi phía Đông của Bát Lý. Ngày 12 tháng 6, các pha phản công quân đội Việt Nam, vị trí tấn công Lão Sơn, bảo vệ mặt trước của Nhị Liên gần như bị thất thủ. một lần nữa Trung Quốc giành lại vị trí Nhị Liên. Ngày 12 tháng 7 1984 lúc sáng sớm, các đội quân tấn công Tùng Mao Lĩnh, nhưng bị vô tuyến liên lạc của Việt Nam đã được giải mã trước chiến tranh Trung Quốc, bị phong tỏa nặng nhờ lửa pháo Trung Cộng giết chết hơn 3000 lính Việt Nam. Nguyên soái Diệp Kiếm Anh (Marshal Ye Jianying), sau khi xem báo cáo than thở: "Kể từ khi chiến dịch Hoài Hải (Huaihai) đã không nhìn thấy rất nhiều xác chết của kẻ thù"; (tự hoài hải chiến dịch dĩ lai hoàn một hữu kiến quá giá yêu đa địch nhân thi thể). Ngày 23 tháng 8 Quân đoàn 11 phong tỏa vào ngày 09 tháng 12, Bộ tư lệnh Quân ủy Trung ương Trung Quốc cùng Quân khu Nam Kinh, Phúc Châu giảm lực lượng quân sự.
Thương vong của cả hai bên.
Số liệu Trung Quốc: 27.229 binh sĩ tham chiến, tử vong 766 binh sĩ Trung Quốc.
Dữ liệu Việt Nam: 6531 binh sĩ Việt Nam chết và bị thương.

Quân khu Nam Kinh chuyển quân ngày 09 tháng 12 năm 1984 đến ngày 30 tháng 5 năm 1985 tham chiến Lão Sơn.
Quân đoàn 1, Sử Ngọc Hiểu chính trị viên, Phó Toàn Hữu Tư lệnh, tham mưu trưởng của các hoạt động dân sự vu,  Can Nguyên (Li Qianyuan) Phó chỉ huy. Sư đoàn Bộ Binh 1, Quân đoàn Lục quân 1. Nhóm thứ nhất, đứng đầu là Trần Truyện Phát (Chen Chuan-fa) Bộ phận quân đoàn 36, sư đoàn 12. Nam Kinh đưa vào chiến trường Sư đoàn 9 pháo binh.

Quân khu Phúc Châu.
Ngày 13 tháng 7 năm 1984, Quân ủy trung ương của Quân khu Nam Ninh chuyển quân ra chiến trường Quân đoàn 1, Sư đoàn 12 Lục quân, Quân đoàn 36, Sư đoàn 9 Pháo binh, Sư đoàn 3 Pháo binh. Quân khu Phúc Châu  (Fuzhou) bánh xe chuyển vào cuộc chiến tranh biên giới Trung-Việt, lắp ráp tại ở Văn Sơn (Wenshan), ngày 09 tháng 12 năm 1984, quận núi Nhan Trú Huấn (Yan encamping), tiếp nhận quân đoàn 11, quân đoàn 14 và các Sư đoàn 4 pháo binh ở Lão Sơn, nhiệm vụ của làng Bát Lý Đông Sơn (Pali Dongshan) nuôi quân còn đóng lại Văn Sơn (Wenshan) tham dự hoạt động phòng thủ. Quân khu Vũ Hán Bộ Tham Mưu chuyển 20.540 Quân đội, Quân khu Thành Đô quân 13.550, Quảng Châu Quân đoàn 43 gồm 5 tiểu đoàn trinh sát, tạm trú tại làng Trú Huấn (encamping). Trung đoàn 17 quân xe Thành Đô thành công chuyên Quân xa cho Vũ Hán 8120 binh sĩ. Ngày 25 tháng năm 1985, Quân đoàn trinh sát đầu tiên gồm có tiểu đoàn 1, 2, 3, 4 và 5, trung đoàn 12 Vũ Hán quân xa di chuyển binh sĩ thành công.
Trận Bát Lý Đông Sơn thương vong của cả hai bên.
Dữ liệu Trung Quốc: 26.624 binh sĩ tham chiến, tử vong 63 binh sĩ, bị thương 123 binh sĩ.
Dữ liệu phía Việt Nam: 5427 binh sĩ tử vong, bị thương 140 người, 17 tù binh.

Quân khu Tế Nam: Ngày 30 tháng năm 1985 - ngày 30 tháng 4 năm 1986
Tư lệnh chỉ huy Trương Chí Kiên (Zhang Zhijian) quân đoàn 67, Khương Phúc Đường (Jiang Futang), chính trị viên, tham mưu trưởng Túc Dụ Sinh.
Ngày 30 tháng 3 năm 1985, Tổng tư lệnh chiến trường tiếp nhận lực lượng quốc phòng Quân khu Tế Nam, một Trung đoàn 138, Sư đoàn 67, Quân đoàn 46, Quân đoàn 199 lục quân, Quân đoàn 12 pháo binh, tham chiến trên 31.146 binh sĩ, trú đóng tại Nghiễn Sơn huyện Trú Huấn. Bên cạnh đó sự hình thành của 26 Quân đoàn, 46 Sư đoàn, 15 Tiểu đoàn Trinh sát, bao gồm thứ 7  địa chủ trú quân tại Lão Sơn.

Vào tháng 9, Quân khu Tân Cương, di chuyển quân vào chiến trường Lão Sơn, Quân đoàn 19, quân đoàn 21 Công binh, Tiểu đoàn 8, 9, 10 trinh sát đã bước vào chiến trường giữa tháng 6 và tháng 7 năm 1986, trước 1979 đã tham chiến tại Lão Sơn, nay trở lại quyết chiếm và chuẩn bị xây dựng những công trình quan sự. Tháng 6 năm 1986, tiểu đoàn 6, tiểu đoàn 7, Quân đoàn 67 trinh sát, Trung đoàn 17 xe tăng, Sư đoàn kháng chất độc.

Ngày 30 tháng 4 năm 1986, Quân đoàn 47 vào chiến trường Lão Sơn và Quân đoàn 67. Giữa tháng 5 và tháng 6 năm 1987, Quân đội 47 đã sơ tán các chiến trường. CMC Ngày 1 tháng 9 năm 1986 theo thứ tự, các Quân khu Bắc Kinh ngày 27 tháng 6 bảo vệ thành công tại chiến trường Lão Sơn. Bắc Kinh Quân đoàn 27 trú quân, tiểu đoàn 11 trinh sát, tiểu đoàn 38 do thám Thiên Tân bước vào chiến trường, Quân đoàn 12. Vào tháng 2 năm 1987, đã được sơ tán ra khỏi chiến trường. Tháng 12 năm 1986, Quân khu Bắc Kinh đã hoàn thành việc Tổng chỉ  huy, ngày 30 tháng 4 năm 1987, quân đội 27 để tiếp nhận các vệ sĩ của Quân đội 47.

Tháng 12 năm 1987, Quân khu Thẩm Dương chuyển quân vào chiến trường gồm Tiểu đoàn Trinh sát 13, 15, 16, 40 tiểu đoàn trinh sát thuộc quân đoàn 64 vào chiến trường. Tháng 1 năm 1988, Quân khu Thành Đô Quân sư đoàn 37, lữ đoàn 38 pháo binh, Quân đoàn 13 công binh. Tháng 1 năm 1989, tiểu đoàn trinh sát 13, 14, 15 được sơ tán ra khỏi chiến trường.
Thương vong của cả hai bên.
Số liệu Trung Quốc: 33.700 binh sĩ tham chiến, 172 binh sĩ tử vong, 63 binh sĩ bị thương.
Dữ liệu Việt Nam 1580 tử vong, 1.800 binh sĩ bị thương, 1 tù binh.

Ngày 30 tháng 4 năm 1988, Quân khu Thành Đô, Quân doàn 13 bước vào chiến trường, đi qua phòng thủ của các đơn vị trực thuộc Quân đoàn 27. Tháng 5 năm 1989 đến tháng 12 di tản. Ngày 31 tháng 10 năm 1989, Quân khu Thành Đô cho quân Sư Đoàn 1 thuộc Quân đoàn 40 Công binh đóng binh sĩ Quân đoàn 13 chiến đấu và phòng thủ chiến trường Lão Sơn. Phiá  Việt Nam, buổi sáng, ngày 13 tháng 2 năm 1990, một trung đội thực hiện cuộc tấn công của B64, 66. Kết quả đã được binh sĩ Trung Quốc đẩy lùi. Trung Quốc bị tổn thương 1 người, quân đội 2 người chết và 1 người bị thương nặng. Đây là một cuộc chiến tranh Việt Nam tròn 10 trong cuộc tấn công.
Thương vong của cả hai bên.
Dữ liệu Trung Quốc: Trung Quốc: 26 binh sĩ tử vong, 215 binh sĩ bị thương.
Dữ liệu Việt Nam: Việt Nam chết 725 binh sĩ tử vong, 1.062 binh sĩ bị thương.

Ngày 10 tháng 2 năm 1993 Quân Ủy Trung ương Trung Quốc đã được phê duyệt: Đặt huyện Lão Sơn vào kế hoạch và nhiệm vụ chiến đấu phòng thủ, đề cập đến việc xâm lăng và thu lãnh thổ Việt Nam về tỉnh Vân Nam, bảo vệ biên giới trở thành quan trọng, ngăn chặn các lực lượng không quân và các đơn vị tên lửa trong vòng chiến tranh biên giới Trung-Việt.

Kết quả của chiến tranh.
Trung Quốc chiếm huyện Lão Sơn, cung cấp 5 đơn vị thiện chiến, chuyển vào vùng quân sự, nâng cao hiệu quả chiến đấu. Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) ban hành nghị định cử Tướng Liệu Tích Long (Liao), Phó chỉ huy quân đoàn 14, Trường Vương Tổ Huấn (Zu Xun Wang),  trưởng 31, Chu Khải chỉ huy   đoàn 11, và luân chuyển lực lượng do Quân ủy trung ương quyết định Tướng Sử Ngọc Hiếu, chỉ huy Phó tham Mưu Trưởng, Ngô Thuyên Tự (Wu Quanxu), chỉ huy quân đội 47, Trương Chí Kiên (Zhang Zhijian) chỉ huy trưởng quân đoàn 67, Chánh ủy Từ Vĩnh Thanh (Xu Yongqing), Tiền Quốc Lương (Qian Guoliang) chỉ huy quân đoàn 27 và các tướng khác đã được sắp xếp thứ hạng trong Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).
Tổng cộng lực lượng được huy động cho chiến dịch là 28 Sư đoàn bộ binh, 2 Sư đoàn và 39 Trung đoàn pháo binh, 7 Trung đoàn và 1 tiểu đoàn xe tăng, 2 Sư đoàn phòng không, ngoài ra còn có nhiều trung đoàn, tiểu đoàn bộ binh địa phương, biên phòng, các đơn vị binh chủng (công binh, thông tin, vận tải…), lực lượng dân binh tham gia trực tiếp chiến đấu và hỗ trợ chiến đấu. Một số sư đoàn không quân và hải quân của hạm đội Nam Hải cũng được lệnh sẵn sàng hổ trợ phía sau.
Các lực lượng trên chủ yếu được lấy từ 2 quân khu Côn Minh và Quảng Châu, nhưng cũng có các đơn vị của những quân khu khác hổ trợ như Nam Kinh, Tế Nam, Lan Châu, Bắc Kinh,  Thành Đô, Thẩm Dương,  Phúc Châu, Tân Cương… tham gia tăng cường.

Huỳnh Tâm